ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

Unknown | 23:59 | 0 nhận xét

                 

                   





          ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ




1.      Thông tin về giảng viên
-       Họ và tên: Phạm Hoàng Nhân
-       Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
-       Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Quản trị Kinh doanh
-       Địa chỉ liên hệ: Khoa QTKD, Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn
-       Điện thoại: 0908 243 209 ; email: hoangnhanph@yahoo.com.vn
-       Các hướng nghiên cứu chính: Tài chính tiền tệ, nghiệp vụ ngân hàng, quản trị tài chính…
-       Thông tin về trợ giảng : Không
2.      Thông tin về môn học:
-       Tên môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ
-       Mã môn học:
-       Hệ đào tạo: Đại học & Cao đẳng
-       Số tín chỉ:                      02                                            Cấu trúc tín chỉ: 2 (2,0,4)
-       Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+        Nghe giảng lý thuyết trên lớp:            28 giờ tín chỉ
+        Làm bài tập trên lớp:                           0 giờ tín chỉ
+        Thảo luận trên lớp:                              02 giờ tín chỉ
+        Thực hành trong phòng thí nghiệm:    0 giờ tín chỉ
+        Thực tập thực tế ngoài trường:           0 giờ tín chỉ
+        Tự học:                                                60 giờ tín chỉ
-       Đơn vị phụ trách môn học:
+        Bộ môn: Kế toán - Tài chính
+        Khoa: Quản trị kinh doanh
-       Môn học tiên quyết :  Không
-       Môn học song hành: không
-       Môn học bắt buộc: không
-       Môn học kế tiếp: …………


3.      Mục tiêu của môn học:
-          Mục tiêu về kiến thức: Giúp cho học viên hiểu và nhận thức được những kiến thức lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ làm nền tảng để nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc các chuyên ngành kinh tế (kế toán, tài chính, quản trị kinh doanh…)
-          Mục tiêu về kỹ năng: Môn học này giúp sinh viên tiếp cận được nhanh chóng những thông tin trong nền kinh tế từ đó nâng cao kỹ năng tiếp cận thông tin và kỹ năng tư duy.
-          Các mục tiêu khác: Môn học này sẽ giúp sinh viên rèn luyện được tính chủ động và ý thức trong việc học tập.
4.      Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học sẽ giới thiệu một cách khái quát những vấn đề liên quan đến tài chính tiền tệ. Đặc biệt đi vào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, bảo hiểm, tín dụng, tiền tệ và thị trường tài chính. Đồng thời, qua đó có thể nắm được những vấn đề liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước, chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp; những vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại, liên quan đến huy động vốn và cho vay hay những vấn đề liên quan đến lạm phát và thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán.
5.      Nội dung chi tiết môn học:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH
1.1. Bản chất của tài chính
1.1.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính
1.1.2. Bản chất của tài chính
1.2. Chức năng của tài chính
1.2.1. Chức năng phân phối
1.2.1.1. Khái niệm
1.2.1.2. Đối tượng
1.2.1.3. Chủ thể
1.2.1.4. Đặc điểm
1.2.1.5. Quá trình phân phối
1.2.2. Chức năng giám đốc
1.2.2.1. Khái niệm
1.2.2.2. Đối tượng
1.2.2.3. Chủ thể
1.2.2.4. Đặc điểm
1.3. Hệ thống tài chính
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Hệ thống tài chính
1.3.2.1. Tài chính nhà nước
1.3.2.2. Tài chính doanh nghiệp
1.3.2.3. Các định chế tài chính
1.3.2.4. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.

CHƯƠNG 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Ngân sách Nhà nước
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Vai trò
2.2. Thu Ngân sách Nhà nước
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm thu Ngân sách Nhà nước
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Đặc điểm
2.2.2. Nội dung thu Ngân sách Nhà nước
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà nước
2.2.3.1. Thu nhập GDP bình quân đầu người
2.2.3.2. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
2.2.3.3. Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế
2.2.3.4. Mức độ trang trải chi phí của Nhà nước
2.2.3.5. Tổ chức bộ máy thu Ngân sách Nhà nước
2.3. Chi Ngân sách Nhà nước
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước
2.3.1.1. Khái niệm
2.3.1.2. Đặc điểm
2.3.2. Nội dung chi Ngân sách Nhà nước
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước
2.3.3.1. Chế độ xã hội
2.3.3.2. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
2.3.3.3. Khả năng tích luỹ của nền kinh tế
2.3.3.4. Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước
2.3.4. Bội chi Ngân sách Nhà nước
2.3.4.1. Khái niệm
2.3.4.2. Biện pháp xử lý bội chi Ngân sách Nhà nước.
CHƯƠNG 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài chính doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Vai trò
3.1.3.1. Là công cụ khai thác và thu hút các nguồn tài chính
3.1.3.2. Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
3.1.3.3. Kích thích sản xuất kinh doanh
3.1.3.4. Là công cụ để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh
3.2. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
3.2.1. Tôn trọng pháp luật
3.2.2. Tôn trọng nguyên tắc hạch toán kinh doanh
3.2.3. Luôn giữ chữ tín
3.2.4. Đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro
3.3. Những nội dung của hoạt động tài chính doanh nghiệp
3.3.1. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh
3.3.1.1. Vốn kinh doanh
3.3.1.2. Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh
3.3.2. Chi phí hoạt động kinh doanh
3.3.2.1. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
3.3.2.2. Chi phí hoạt động tài chính
3.3.2.3. Chi phí hoạt động khác
3.3.3. Thu nhập của doanh nghiệp
3.3.3.1. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
3.3.3.2. Thu nhập từ hoạt động tài chính
3.3.3.3. Thu nhập từ hoạt động khác
3.3.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận doanh nghiệp.
CHƯƠNG 4: BẢO HIỂM
4.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm
4.1.1. Khái niệm và vai trò của bảo hiểm
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.1. Vai trò
4.1.2. Các loại quỹ bảo hiểm
4.1.2.1. Quỹ  bảo hiểm không tập trung
4.1.2.2. Quỹ  tập trung của quốc gia
4.1.2.3. Quỹ dự phòng nghiệp vụ của công ty bảo hiểm
4.1.3. Phương thức bảo hiểm
4.2. Bảo hiểm thương mại
4.2.1. Khái niệm và vai trò của BHTM
4.2.1.1. Khái niệm
4.2.1.2. Vai trò
4.2.2. Phân loại
4.2.2.1. Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm
4.2.2.2. Căn cứ theo phương thức hoạt động
4.2.3. Các bên liên quan trong hợp đồng BHTM
4.2.3.1. Nhà bảo hiểm
4.2.3.2. Người được bảo hiểm
4.2.3.3. Người ký kết hợp đồng bảo hiểm
4.2.3.4. Người thụ hưởng
4.2.3.5. Đối tượng bảo hiểm
4.2.3.6. Rủi ro bảo hiểm
4.2.3.7. Tổn thất bảo hiểm
4.2.3.8. Giá trị bảo hiểm
4.2.3.9. Số tiền bảo hiểm
4.2.3.10. Số tiền bồi thường
4.2.3.11. Phạm vi bảo hiểm
4.2.3.12. Phí bảo hiểm
4.3. Bảo hiểm xã hội
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
4.3.2.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
4.3.2.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
4.3.3. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội
4.4. Bảo hiểm y tế
4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
4.4.2.1. Bảo hiểm y tế bắt buộc
4.4.2.2. Bảo hiểm y tế tự nguyện
4.5. Bảo hiểm thất nghiệp
4.5.1. Khái niệm
4.5.2. Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
CHƯƠNG 5: TÍN DỤNG
5.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng
5.1.1. Khái niệm và đặc điểm
5.1.1.1. Khái niệm
5.1.1.2. Đặc điểm
5.1.2. Vai trò
5.1.2.1. Thúc đẩy  tái sản xuất mở rộng và điều hòa nền kinh tế vĩ mô.
5.1.2.2. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sxkd
5.1.2.3. Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
5.2. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường
5.2.1. Các hình thức tín dụng
5.2.2. Tín dụng ngân hàng
5.2.1.1. Khái niệm
5.2.1.2. Nghiệp vụ
5.2.1.3. Các loại tín dụng ngân hàng
5.2.3. Tín dụng nhà nước
5.2.2.1. Khái niệm
5.2.2.2. Nghiệp vụ.
CHƯƠNG 6: TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
6.1. Quá trình phát triển và bản chất của tiền tệ
6.1.1. Quá trình phát triển của tiền tệ
6.1.2. Các hình thức tiền tệ
6.1.2.1. Hóa tệ
6.1.2.2. Tín tệ
6.1.2.3. Bút tệ
6.1.2.4. Tiền điện tử
6.1.3. Bản chất của tiền tệ
6.2. Chức năng của tiền tệ
6.2.1. Chức năng phương tiện trao đổi
6.2.2. Chức năng thước đo giá trị
6.2.3. Chức năng phương tiện tích luỹ
6.3. Cung - Cầu tiền tệ trong nền kinh tế thị trường
6.3.1. Các quan điểm về cung và cầu về tiền tệ
6.3.2. Xác định kết cấu các khối tiền trong lưu thông
6.4. Lạm phát
6.4.1. Khái niệm
6.4.2. Nguyên nhân và tác động của lạm phát
6.4.2.1. Nguyên nhân
6.4.2.2. Phân loại lạm phát
6.4.2.3. Hậu quả của lạm phát
6.4.3. Những biện pháp khắc phục lạm phát.
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
7.1. Sự hình thành và vai trò của thị trường tài chính
7.1.1. Sự hình thành của thị trường tài chính
7.1.2. Đối tượng và công cụ của thị trường tài chính
7.1.2.1. Đối tượng
7.1.2.2. Công cụ
7.1.3. Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường
7.1.3.1. Huy động các nguồn tài chính cho nền kinh tế.
7.1.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính
7.1.3.3. Điều tiết chính sách tiền tệ.
7.1.4. Điều kiện để hình thành thị trường tài chính
7.1.5. Cấu trúc của thị trường tài chính
7.1.5.1. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần
7.1.5.2. Thị trường cấp một và thị trường cấp hai
7.1.5.3. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
7.2. Vai trò của Nhà nước trong việc hình thành và phát triển của thị trường tài chính.
7.2.1. Tạo khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của thị trường.
7.2.2. Tạo ra môi trường kinh tế cho sự hình thành và phát triển thị trường tài chính.
7.2.3. Đào tạo nhân lực cho thị trường tài chính.

6.      Học liệu
-          Giáo trình chính
+        GS.TS Dương Thị Bình Minh, Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB ĐHQG TP.HCM, 2007.
-          Tài liệu tham khảo
+        PGS.TS Sử Đình Thành , Nhập môn Tài chính - Tiền tệ, NXB Lao động Xã hội,2008.
+        TS. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Thống kê,2007.
+        PGS.TS Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà, Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Thống kê, 2005.
7.      Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, điền dã
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Chương 1
4




4
Chương 2
4




4
Chương 3
4




4
Chương 4
3




3
Chương 5
4




4
Chương 6
5

2


7
Chương 7
4




4
Tổng
28

2


30
7.2  Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: (do giáo viên  phụ trách môn học lập)
7.3. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
-          Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học:
+        Giảng đường rộng rãi, thoáng mát
+        Công cụ, thiết bị giảng dạy được trang bị đầy đủ.
-          Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên :
+        Tham khảo tài liệu trước khi đến lớp
+        Thảo luận các vấn đề được đặt ra.
8.      Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
8.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
-   Điểm chuyên cần: đi học, kiểm tra, tham gia thảo luận đầy đủ: 10%
-  Thi giữa kỳ : Bằng hình thức một bài kiểm tra, có hệ số 30%
-  Thi cuối kỳ : Bằng hình thức một bài thi, có hệ số  60%.
8.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
Sau khi kết thúc môn học 3 tuần sẽ tổ chức thi hết môn; sau khi biết điểm 3 tuần sẽ tổ chức thi lại, lịch thi lại phụ thuộc vào kế hoạch của trường.
8.3. Tiêu chí các đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và thảo luận ở lớp.
Đề cương được lập ngày ….. tháng ….. năm 20…..

Duyệt của trường                       Chủ nhiệm khoa                                Giảng viên biên soạn



                                                    Th.S Phan Minh Thùy                              Phạm Hoàng Nhân


0 nhận xét:

Đăng nhận xét

previous Next home
 
Diễn đàn | Điều khoản | Liên hệ | Sitemap
Copyright © 2012. quynh chau - Vui lòng ghi rõ thông tin khi chia sẻ từ trang này
Website hiển thị tốt nhất trên trình duyệt FireFox và Google Chrome
Phát triển bởi son
TOP